Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 10, 2017

giới thiệu chung về giới thực vật

Hình ảnh
Thực vật trong thiên nhiên rất đa dạng và phong phú(con người nhận biết được khoảng 300.000 loài thực vật, Việt Nam có gần 12000 loài thực vật). Các loài thực vật đều có 1 số đặc điểm chung :  tự tổng hợp được chất hữu cơ thông qua khả năng quang hợp. Phần lớn không có khả năng di chuyển vì đa phần có bộ rễ cố định bán sâu vào trong lòng đất để hút nước và muối khoáng. Có khả năng cảm ứng nhưng đa phần cảm ứng chậm với các kích thích từ môi trường đo đó khó quan sát được nhưng cũng có trường hợp diễn ra nhanh dễ quan sát như hiện tượng cụp lá ở cây xấu hổ....  - Thực vật chia thành thực vật bậc thấp và thực vật bậc cao + thực vật bậc thấp gồm các ngành tảo: đời sống ở dưới nước, cơ thể đơn bào hoặc đa bào, chưa phân hóa thành rễ, thân, lá(có 1 số cũng có hiện tượng hình dạng bên ngoài giống 1 thân cây hoặc cành cây nhưng chưa có sự phân hóa về chức năng). Sinh sản vô tính bằng bào tử, đứt đoạn hoặc sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.  Thực vật bậc cao bắt đầu từ rêu đến

TẾ BÀO LÀ ĐƠN VỊ SỐNG CƠ BẢN

Tại sao nói tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng cơ bản của sự sống? trả lời 1. Tế bào là đơn vị cấu trúc cơ bản của sự sống vì: một số rất ít đại diện trong sinh giới cơ thể chưa có cấu trúc tế bào(tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực) như các loại Virut, còn hầu hết sinh giới cơ thể được cấu tạo nên từ 1 đến nhiều tế bào. + sinh vật bậc thấp: cơ thể thường cấu tạo gồm 1 tế bào hoàn chỉnh hoặc tập hợp 1 số tế bào hoàn chỉnh(tập đoàn đơn bào) + Sinh vật bậc cao: cơ thể cấu tạo đa bào: gồm nhiều tế bào phân hóa về cấu tạo và chức năng. 2. Tế bào là đơn vị chức năng của sự sống vì: a. Tế bào là đơn vị trao đổi chất * ở sinh vật đơn bào toàn bộ các phản ứng sinh hóa của 2 quá trình đồng hóa và dị hóa đều được tiến hành ở các bào quan trong tế bào. - ở sinh vật đa bào, có sự phân hóa về cấu tạo và chuyên hóa về chức năng cho các tế bào của cơ thể, mỗi tế bào có cấu trúc và chức năng riêng  nhưng tất cả đều có liên hệ thống nhất với nhau. Mọi phản ứng sinh hóa của quá trình trao đổi
so sánh tế bào động vật và tế bào thực vật? Từ đặc điểm giống và khác nhau đó rút ra nhận xét về chức năng và hoạt động sinh lý của 2 loại tế bào trên? trả lời 1. So sánh tế bào động vật và tế bào thực vật * giống nhau: Đều có các thành phần màng nguyên sinh tế bào chất với các bào quan:ty thể, thể gôn gi, lưới nội chất, ribôxôm nhân với nhân con và nhiễm sắc thể * khác nhau Tế bào thực vật Tế bào động vật -          Có lớp màng xenlulôzơ bao ngoài màng nguyên sinh tạo thành vách tế bào nên thường cứng rắn. -          - Có lạp thể: lục lạp, sắc lạp, bột lạp. -          Chỉ tế bào thực vật bậc thấp mới có trung thể. -          Có không bảo trung tâm với kích thước lớn chứa nhiều nước, muối khoáng, chất hữu cơ, rất quan trọng đối với đời sống thực vật -Chỉ có lớp màng tế bào nên tế bào thường mềm. -          Không có -          Tất cả tế bào động vật đều có trung thể(trừ tế bào thần kinh). -          Có không bào với kí

cấu trúc và chức năng các bộ phận cấu tạo tế bào

Hình ảnh
Tế bào động vật và tế bào thực vật đều có các thành phần sau 1. MÀNG a. Cấu tạo:     Mỗi tế bào đều có một màng nguyên sinh gọi là màng cơ bản(màng tế bào) bao bọc. Màng có cấu trúc khảm lỏng, cơ chất chủ yếu là 2 lớp phân tử phôtpholipit xếp quay đầu kỵ nước vào nhau. Khảm lên lớp phôtpholipit mặt ngoài là các phân tử prôtêin (hay glucôprôtêin) xuyên qua hoặc ngập chìm trong lớp phôtpholipit(prôtêin xuyên màng).      Màng này được xem là lỏng vì các phân tử prôtêin (hoặc glucôprôtêin) có thể dịch chuyển tương đối tự do trong đó. tính chất lỏng này giúp màng có thể tự hàn gắn nhanh chóng các  nơi bị thương tổn cũng như biến đổi hình dạng khi cần thiết. - Ở tế bào động vật trong thành phần của màng tế bào ngoài 2 thành phần trên còn có thêm côlexteron làm giảm tính thấm của lớp phôtpholipit và tăng tính bền vững của màng. -Ở thực vật ở màng nguyên sinh có thêm lớp Celluloza làm cho màng trở lên cứng hơn. -Ở vi khuẩn có thêm lướp vỏ nhầy bao bọc. b. Chức năng Màng tế bà

Vách tế bào thực vật

Hình ảnh
Tế  bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của cơ thể, tế bào mang đầy đủ dấu hiệu cơ bản của sự sống. Để đảm bảo điều này tế bào thực vật có các thành phần cơ bản sau: + Vách tế bào ( thành tế bào) + Màng sinh chất + Chất tế bào( trong chứa các bào quan như lục lạp,  bộ máy golgi, trung thể) + Nhân +Không bào Cấu tạo của vách tế bào vách tế bào có tác dụng như một bộ khung của tế bào thực vật, nó giúp cho tế bào thực vật giữ nguyên hình dạng khi ngâm vào môi trường nhược trương hoặc ưu trương. Vách tế bào thực vật được cấu tạo bởi 3 thành phần cơ bản là Cellulozơ, hemicellulozơ và lignin tỉ lệ giữa 3 thành phần thay đổi theo loài, theo tuổi và theo giai đoạn phát triển của cây. + Cellulozơ có công thức   (-C 6 H 10 O 5 -) n   N hư vậy đơn phân của cellulozơ là các phân tử glucose liên kết với nhau bằng liên kết ß-(1,4) glucoside để tạo thành mạch thẳng không phân nhánh, các phân tử cellulozo cạnh nhau liên kết với nhau nhờ các liên kết hidro tạo thành các vi sợi, sau đó các vi

GIỚI THIỆU VỀ CÁC GIỚI SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT

Hình ảnh
Sinh vật trên trái đất rất phong phú và đa dạng nên có nhiều cách chia sinh vật trên trái đất. theo cách phân chia mới nhất thì sinh vật được phân chia thành lãnh giới -  giới - ngành - lớp - bộ - họ - chi - loài. Giữa các cấp chia còn có 1 cấp trung gian nữa như phân giới, phân ngành... có nhiều cách chia khác nhau: giới sinh vật là tập hợp các ngành sinh vật có nhiều đặc điểm chung + Cách chia sinh vật thành 5 giới của Whittaker và Margulis gồm: + Cách chia sinh vật ra làm 2 giới của Cac line: gồm giới thực vật và giới động vật. + Cách chia sinh vật thành 3 lãnh giới với 6 giới Hiện nay, thông dụng nhất người ta sử dụng hệ thống phân loại 5 giới đặc điểm của từng giới này  như sau